Tin tức

Việt Nam là nước có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho các loài song, mây, tre phát triển. Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, thì hiện nay cả nước có khoảng 6 chi với 30 loài song, mây trong tự nhiên và phân bố ở nhiều nơi, trong đó tập trung nhiều ở 3 vùng: Tây Bắc, Bắc Trung bộ và khu 4 cũ, miền Nam và Nam Trung bộ.
Theo thống kê từ Bộ Công Thương, sản phẩm mây tre Việt Nam đã được xuất khẩu (XK) tới trên 120 quốc gia. Trong đó, đứng đầu là thị trường Mỹ chiếm đến trên 19% thị phần, Nhật Bản chiếm gần 17% thị phần.
QĐND Online - Trong tháng 8 này, du khách đến Hà Nội sẽ có cơ hội trải nghiệm với không gian làng nghề truyền thống tại phố cổ. Hình thức du lịch kết hợp văn hóa này không phải là hình thức mới nhưng việc Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội đưa các làng nghề truyền thống vào phố cổ để thu hút, quảng bá đến khách du lịch về phong tục, tập quán, nét văn hóa tín ngưỡng của người Hà Nội xưa vẫn nhận được sự ủng hộ và đánh giá cao từ chính những du khách.
Từ những cây tre, cây mây quen thuộc ở nông thôn VN, cha con nghệ nhân Nguyễn Văn Tĩnh ở làng nghề Phú Vinh (Chương Mỹ, Hà Nội) đã “thổi hồn” cho chúng thành những sản phẩm mỹ nghệ độc đáo.
Từ đây, dưới góc nhìn của người làm thực tế, chúng tôi xin muốn nói thêm một bất cập lớn khác của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam hiện tại: Thời trang!. Đọc bài "Từ xe đạp tre ngoại nghĩ về cây tre Việt Nam" đã khiến chúng ta liên tưởng tới vấn đề nóng của ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam như tác giả phân tích là "đang trong cảnh bí đầu ra - xa đầu vào - loay hoay tìm lối thoát". Từ đây, dưới góc nhìn của người làm thực tế, chúng tôi xin muốn nói thêm một bất cập lớn khác của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam hiện tại: Thời trang!.
Là người khuyết tật, nghệ nhân Nguyễn Văn Trung vẫn bôn ba nhiều nước trên thế giới, từ châu Á, châu Âu đến châu Mỹ xa xôi. Những chuyến đi của ông góp phần đưa sản phẩm mây tre đan Phú Vinh (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) thành mặt hàng xuất khẩu có giá trị, đến với bạn bè, khách hàng quốc tế.
Qua bàn tay khéo léo và óc sáng tạo của người thợ thủ công, chất liệuthiên nhiên này đã biến thành các sản phẩm rất hữu dụng đối với đờisống con người, từ những vật dụng nhỏ nhất như chiếc tăm, chiếc giỏ đếnnhững sản phẩm trang trí nội thất và cả những công trình kiến trúc, cácngôi nhà cư trú… Nếu được xử lý đúng kỹ thuật, các sản phẩm mây tre đankhông những có giá trị sử dụng thực tế với nét mỹ thuật độc đáo mà còncó độ bền hàng trăm năm.
Từ năm 2010, việc thương nhân Trung Quốc tận thu tre nguyên liệu rồi xuất khẩu tăm giá rẻ vào Việt Nam như đã nói trên đã khiến doanh nghiệp trong nước lao đao.
Để phát triển ngành nghề mây tre đan một cách bền vững cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các đối tượng trong chuỗi giá trị ngành. Trong đó cần vai trò của cả Nhà nước, doanh nghiệp và bà con nông dân. Đây cũng là lý do để Mạng lưới mây Việt Nam ra đời mới đây tại Hà Nội.
Đứng trước những thách thức mới của cơ chế thị trường và suy thoái kinh tế toàn cầu, các làng nghề thủ công mỹ nghệ, trong đó có nghề mây tre đan xuất khẩu nước ta đang gặp phải những khó khăn rất to lớn tưởng chừng khó vượt qua.